Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

Chỉ dẫn nhổ răng sữa cho trẻ em đúng cách tại nhà

Bạn đã nhổ răng cho con mình đúng cách chưa? Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách hạn chế đến mức tối đa việc đau nhức khi nhổ răng sữa cho trẻ em ngay tại nhà. Cùng tìm hiểu nào!

Chỉ được nhổ răng sữa cho trẻ tại nhà còn tất cả các vấn đề về răng vĩnh viễn thì phải đưa bé đến nha khoa để kiểm tra là nguyên tắc đầu tiên mà các bậc phụ huynh phải lưu tâm.

Răng sữa phải thay khi nào?

Khi đến tuổi thì răng sữa sẽ tự động rụng hoặc lay lay để nhường chỗ cho răng vĩnh viễn. Việc trẻ thay răng cũng tuân theo một quy luật đặc biệt như sau:
 STTTHỨ TỰ THAY RĂNG SỮA  ĐỘ TUỔI BÉ THAY RĂNG
 1 Răng cửa giữa 5 – 7 tuổi
 2 Răng cửa bên 7 – 8 tuổi
 3 Răng hàm sữa thứ nhất 9 – 10 tuổi
 4 Răng nanh sữa 10 – 11 tuổi
 5 Răng hàm sữa thứ hai11 – 12 tuổi

Cách nhổ răng sữa cho trẻ em tại nhà

Khi răng sữa lung lay mà không có bất kì ngoại lực nào tác động thì chứng tỏ răng vĩnh viễn đã mọc bên dưới. Lúc này bạn có thể dùng ngón tay nhẹ nhàng lung lay chiếc răng này để đẩy nhanh quá trình rụng răng. Cứ lập đi lập lại động tác này hằng ngày cho tới khi chỉ cần 1 lực nhẹ cũng đủ khiến răng sữa rụng.
Bạn nên đánh lạc hướng bé để việc nhổ răng diễn ra thuận lợi và dễ dàng. Bạn cần phải lưu ý đến vấn đề vệ sinh để đảm bảo an toàn cho bé và nếu cảm thấy chưa đúng thời điểm thì không nên nhổ vì sẽ khiến bé đau đớn, nhiễm trùng răng, chảy máu kéo dài hay sót chân răng, thậm chí sẽ trở thành nỗi ám ảnh trong bé.
Cho bé súc miệng bằng nước muối pha loãng hoặc nước muối sinh lý sau mỗi lần lay răng và hàng ngày sau khi nhổ răng.
Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, cho bé ăn các thực phẩm mềm như súp, cháo,…không cho bé ăn các thực phẩm cứng, nóng, lạnh, chua, ngọt.

Nhổ răng sữa cho bé ở đâu thì tốt?


Để an toàn cho sức khỏe của bé, bạn có thể liên hệ với NHA KHOA SÀI GÒN B.H theo số Hotline 18001015 để được đội ngũ chuyên viên và bác sĩ tư vấn miễn phí hoặc đặt lịch khám tốt nhất dành cho bạn
Xem thêm: 

Chủ Nhật, 22 tháng 3, 2015

Nhổ răng sữa cho trẻ em không đau không biến chứng

Nhổ răng sữa cho trẻ em không đau và không biến chứng giúp loại bỏ các răng hư để răng vĩnh viễn mọc lên đúng vị trí cho bé hàm răng khỏe mạnh, đẹp tự nhiên.

Khi nào thì phải thay răng sữa cho bé?

Theo các chuyên gia, bạn nên thay răng sữa cho bé trong các trường hợp sau:
  1. Răng sữa đau, bị viêm, nhiễm trùng đã điều trị nhiều lần mà không hết mà tái đi tái lại nhiều lần thì bạn nên cho bé nhổ để khỏi ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.
  2. Răng sữa bị viêm cement cấp, viêm nhiễm ở chóp răng, hư tủy
  3. Răng sữa đến tuổi thay, lung lay hoặc chưa lung lay nhưng răng vĩnh viễn đã mọc.

Những bé nào không nên nhổ răng sữa?

Các bác sĩ khuyên không nên nhổ răng sữa cho trẻ em trong các trường hợp sau:
  1. Trẻ em đang bị viêm lợi cấp, viêm lợi vincent.
  2. Trẻ bị bệnh tim, các bệnh về máu, bệnh gan, thấp khớp hay bệnh truyền nhiễm thì chỉ nhổ răng khi có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa, dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ
  3. Không nên nhổ răng khi trẻ em đang mang các khối u ác tính, sốt bại liệt.

Nên nhổ răng sữa cho trẻ em ở đâu thì tốt?

Tốt nhất, khi răng sữa của trẻ em bị lung lay, ba mẹ nên đưa bé đến phòng khám nha khoa uy tín, chất lượng khám để biết chính xác tình trạng của răng vĩnh viễn và lên kế hoạch nhổ răng theo đúng độ tuổi, giai đoạn thay răng cho trẻ.

Nha khoa Sài Gòn B.H – Địa chỉ nhổ răng sữa cho trẻ không đau

Bộ Y Tế cấp phép

Chúng tôi đã đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nghiêm ngặt, gắt gao và đã được Bộ Y Tế cấp chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực răng hàm mặt tại Biên Hòa – Đồng Nai. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về mức độ an toàn khi điều trị.

Phòng khám hiện đại, tiện nghi

doi-ngu-nhan-vien-nhiet-tinh-chu-dao-1-14
Nha khoa Sài Gòn B.H được thiết kế theo phong cách hiện đại, ấm cúng với các phòng khám chuyên biệt cùng máy móc trang thiết bị tiên tiến được nhập khẩu từ châu Âu nên đảm bảo chất lượng, an toàn với người sử dụng, không gian phòng chờ rộng rãi, thoáng mát và tiện nghi sẽ mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu phần nào giảm bớt căng thẳng cho quý khách trong khi chờ đợi.

Đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm

Bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm
Đội ngũ y bác sĩ của nha khoa giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên ngành được đào tạo bài bản, chuyên sâu tại trường đại học Y dược TPHCM danh tiếng, giỏi chuyên môn và được tu nghiệp tại nước ngoài. Chúng tôi đã thực hiện thành công hàng nghìn ca nhổ răng sữa nhẹ nhàng, không đau trong suốt hơn 10 năm qua và tất cả khách hàng đã rất hài lòng.

Cam kết nhổ răng sữa cho trẻ an toàn không đau

Với hơn 10 năm kinh nghiệm, đội ngũ bác sĩ của nha khoa Sài Gòn B.H nhổ răng trong môi trường vô trùng khử khuẩn tuyệt đối nhẹ nhàng và không đau. Chúng tôi sẽ mang lại cho con bạn nụ cười thoải mái và cắt đứt mọi cơn đau răng của trẻ em.
Xem thêm :

Sau khi nhổ răng sữa nên chăm sóc sức khỏe cho trẻ thế nào?

Thứ Hai, 9 tháng 3, 2015

Răng khôn mọc lệch có nên giữ lại không?

Răng khôn mọc vào độ tuổi trưởng thành khi mà các răng khác và xương hàm đã phát triển hoàn toàn nên gây ra tình trạng răng mọc lệch, mọc ngầm. Vậy răng khôn mọc lệch có nên giữ lại hay không? Hãy cùng tìm hiểu nào!


Có nên giữ lại răng khôn mọc lệch không?

Răng khôn rất khó để vệ sinh, chăm sóc, điều đó lại càng khó hơn khi chiếc răng này mọc lệch, mọc ngầm. Nó thường gây ra các biến chứng như sâu răng, nha chu, nhiễm trùng xương hàm, nhiễm trùng máu, u nang, ....

Tuy nhiên cũng có những trường hợp răng khôn mọc hoàn toàn, không gây đau nhức, răng và nướu khỏe mạnh thì không cần phải nhổ răng khôn. Tốt nhất bạn nên khám định kỳ thường xuyên 2 năm/lần, kiểm tra tổng quát sức khỏe răng miệng bằng việc chụp phim X – Quang để phát hiện nếu có gì bất thường xảy ra nhằm điều trị kịp thời.

Hãy liên hệ với nha khoa Sài Gòn B.H ngay hôm nay để được đội ngũ bác sĩ và chuyên viên tư vấn cụ thể, chi tiết về dịch vụ nhổ răng của chúng tôi.

Thứ Hai, 2 tháng 3, 2015

Sau khi nhổ răng sữa nên chăm sóc sức khỏe cho trẻ thế nào?

Nên chăm sóc cho trẻ sau khi nhổ răng sữa như thế nào cho đúng để vết nhổ nhanh lành, không đau là điều mà hầu hết các bậc phụ huynh quan tâm, lo lắng. Bài viết dưới đây sẽ xóa tan những điều đó. Hãy cùng tìm hiểu!

Sau khi nhổ răng sữa nên chăm sóc sức khỏe cho trẻ thế nào?

Trường hợp nào thì nên cho trẻ nhổ răng?

  1. Răng sữa khiến trẻ đau nhiều lần đã chữa không khỏi, nhổ để khỏi ảnh hưởng đến các răng bên cạnh của trẻ.
  2. Răng bị hư tủy, nhiễm trùng ở chân hoặc kẽ chân răng
  3. Răng bị viêm cement cấp hoặc bị nhiễm ở chóp răng.
  4. Răng sữa đến tuổi thay, lung lay nhiều hoặc chưa lung lay nhưng răng vĩnh viễn đã mọc.

Khi nào không nên cho trẻ nhổ răng?

  1. Trẻ đang bị viêm lợi, đặc biệt là viêm lợi vincent.
  2. Ở những trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, các bệnh về máu gây chảy máu kéo dài hay dễ bị nhiễm trùng sau nhổ thì chỉ nhổ khi có sự hội chẩn của bác sĩ chuyên khoa tim mạch, huyết học, truyền máu, dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ.
  3. Trẻ bị thấp khớp cấp hay bệnh về gan thì phải cho trẻ dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ răng.
  4. Khi trẻ đang mang các khối u ác tính, sốt bại liệt, bị bệnh truyền nhiễm (sởi) vì dễ xảy ra biến chứng do nhiễm độc ổ răng thì cũng không nên nhổ răng.

Chăm sóc sức khỏe cho trẻ sau khi nhổ răng

Chăm sóc sức khỏe cho trẻ sau khi nhổ răng
Cho bé thư giãn, uống thuốc chống viêm nhiễm theo toa của bác sĩ nha khoa kê và đưa trẻ đi tái khám sau 1 tuần để kiểm tra và cắt chỉ.
Trẻ con vốn hiếu động nên bạn cần nhắc nhở trẻ không tạo áp lực trong miệng, không mút hay chép miệng để vùng răng mới nhổ không bị tổn thương, tránh chảy máu. Không cho trẻ ăn kẹo bánh, đồ ăn ngọt, nhai đá và thức ăn cứng, quá nóng hoặc quá lạnh. Bạn nên chọn thực phẩm lỏng, mềm như cháo, súp,.. uống nhiều nước, kết hợp với việc đánh răng sạch sẽ, tránh chải trực tiếp lên vùng vừa nhổ trong vòng 24 giờ.
Bạn nên ghi nhớ và thực hiện đúng lời dặn của bác sĩ đối với con của mình để vết nhổ phục hồi nhanh chóng nhất. Đừng để răng sau khi nhổ vẫn làm con bạn khổ sở.